Phật giáo Đại thừa
là Phật giáo Bắc truyền, thuộc Bà La Môn giáo và Ấn Độ giáo kết hợp và phát triển theo tưởng giải tạo ra. Cho nên, nhữngtưtưởng trong kinh sách là tư tưởng của hai giáophái này. Tư tưởng của hai giáo phái này mangtính chất trừu tượng, mơ hồ, ảo giác và đầy dẫy sự mê tín, v.
... lấy thế giới siêu hình làm nơi an trú cuối cùng. Kinh sách Nguyên Thủy của đức Phật và Kinh sách Đại thừa tưởng giải về lý thì giống nhau, nhưng kinh sách Đại thừa không có pháp hành, không có lối sống đúng; thường sống phạm giới, phá giới luật Phật và sống trong ô nhiễm, nhưng khéo lý luận thấy mọi pháp đều không, thì đó là sự lừa đảo bằng ngôn ngữ.
òn kinh sách Nguyên Thủy dạy các vị tu sĩ phải sống đúng Phạm hạnh, không có chùa to Phật lớn, đời sống chỉ có ba y một bát, ăn ngày một bữa, mặc y áo thô xấu, mà còn phải luôn luôn cảnh giác phòng hộ sáu căn bằng Giới luật, để giữ gìn đức hạnh của một bậc Thánh tăng.
Còn phải thực hành ngày đêm liên tục “ngăn ác, diệt ác pháp” để khắc phục tâm tham, sân, si, mạn, nghi của mình bằng các pháp định như: Định Niệm Hơi Thở, Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Sáng Suốt, Định Vô Lậu, v.
...
... lấy thế giới siêu hình làm nơi an trú cuối cùng. Kinh sách Nguyên Thủy của đức Phật và Kinh sách Đại thừa tưởng giải về lý thì giống nhau, nhưng kinh sách Đại thừa không có pháp hành, không có lối sống đúng; thường sống phạm giới, phá giới luật Phật và sống trong ô nhiễm, nhưng khéo lý luận thấy mọi pháp đều không, thì đó là sự lừa đảo bằng ngôn ngữ.
òn kinh sách Nguyên Thủy dạy các vị tu sĩ phải sống đúng Phạm hạnh, không có chùa to Phật lớn, đời sống chỉ có ba y một bát, ăn ngày một bữa, mặc y áo thô xấu, mà còn phải luôn luôn cảnh giác phòng hộ sáu căn bằng Giới luật, để giữ gìn đức hạnh của một bậc Thánh tăng.
Còn phải thực hành ngày đêm liên tục “ngăn ác, diệt ác pháp” để khắc phục tâm tham, sân, si, mạn, nghi của mình bằng các pháp định như: Định Niệm Hơi Thở, Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Sáng Suốt, Định Vô Lậu, v.
...
Trích tại:
Người Phật Tử Cần Biết 2